Sự phát triển của khoa học hiện đại đã tiến tới rất cao, nhưng chỉ hướng về mặt công năng hiển tánh mà phát triển, đối với mặt công năng ẩn tánh, hình như chẳng biết gì cả. Vì chẳng biết nên phủ nhận sự tồn tại của nó.
Kỳ thật, cấu tạo sinh mạng của con người chia làm hai bộ phận: thể xác và tinh thần. Như thấy hình ảnh trong gương của ta, chỉ là bề ngoài của ta, giải phẩu sinh lý của ta chỉ là thể xác của ta, đều chẳng phải chân thật ta. Chân thật ta là thể tinh thần, cũng gọi là tâm linh. Trí tuệ của thể tinh thần thông qua công năng của ngũ giác quan (xem, nghe, ngửi, nếm, tiếp xúc)...
Vũ trụ hình thành bởi thời gian, không gian và số lượng, bao gồm:
A. Vật lý sinh mạng công trình học.
B. Triết lý sinh mạng công trình học.
A. Vật Lý Sinh Mạng Công Trình Học:
Thuộc sinh mạng hữu hình (thể xác) là vật chất thật tánh, có thể dùng lý luận logic biện chứng. Động lực gồm lực hấp dẫn vạn hữu, động lực hạt tử, làn sóng điện, làn sóng ánh sáng, tốc độ cao nhất là tốc độ ánh sáng, thể tích chiếm không gian từ một chiều cho đến ba chiều (ba chiều: dài, rộng, cao) mà ngũ giác quan cảm nhận được, là văn minh của người địa cầu hiện đại.
B. Triết Lý Sinh Mạng Công Trình Học:
Là...
(Niệm khởi liền đến, chẳng có số lượng của thời gian)
Khái niệm của tốc độ quãng nghĩa:
Đối với tốc độ của vật chất, khu vực tốc độ có thể chia ra làm ba lớp: nói một cách cụ thể là từ nơi khái niệm vật chất hiển tánh sanh ra tốc độ ẩn tánh (siêu tốc độ ánh sáng), ấy gọi là khái niệm tốc độ quãng nghĩa.
Ba lớp tốc độ quãng nghĩa:
1. Tốc độ hiển tánh => do vật chất vận động hiển tánh sanh ra => tốc độ ánh sáng là tốc độ cao nhất.
2. Tốc độ trung tánh => tốc độ vận động của quang tử (làn sóng ánh sáng) => tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
3. Tốc độ ẩn tánh => do tốc độ vận động ẩn...
Thế nào là linh giới?
Hai chữ linh giới có ý nghĩa học thuật rất quan trọng trong môn học linh học và khí công học. Ranh giới giữa vật chất và linh học gọi là linh giới điểm, cũng gọi là lâm giới điểm. Trong ẩn tánh vật lý học, đối với ranh giới của sự chuyển hóa giữa hai thứ vật chất hiển tánh (thật tử) và làn sóng tin tức ẩn tánh (hư tử), chúng tôi gọi là vật chất trung tánh trên linh giới. Quang tử (làn sóng ánh sáng) có hai hợp tính chất ẩn và hiển, là vật chất trung tánh của lâm giới điểm.
Tóm lại, tiến hành sự chuyển hóa (biến đổi với nhau) của vật chất ẩn hiển phải thông qua...
Thời gian biến không gian:
Thời gian có thể biến thành không gian ư? Ấy là bắt đầu từ tư tưởng kỳ lạ của ông Einstein. Theo kết luận của ông thì cho là lý luận này có tính khả thi, nhưng cần phải đặt ra một “Mức lượng” thích đáng cho sự chuyển biến, gọi là “Mức lượng thời không”. Việc này đối với người thường rất khó lý giải: cái thời gian chẳng thể thấy mà được biến thành không gian có thể thấy chăng? Thật là tư tưởng kỳ lạ khó tưởng tượng.
Trong thế giới không gian ba chiều, nơi cảm nhận của ngũ giác quan, trong hoàn cảnh có thể thấy rõ địa cầu, chẳng thể đem thời chuyển biến...
Cơ duyên:
“Số mệnh (mật mã tin tức sẵn có) nếu có tự sẽ có, đâu nhọc người ta uổng công lo”, ấy là quan điểm điển hình về túc mạng luận. Có người hỏi: “Người nào có thể làm nhà khí công?”. Trước tiên chúng ta phải căn cứ theo nguyên tắc của túc mạng luận; Nếu mật mã sinh mạng của chúng ta có nội dung này thì ông sớm muộn cũng được làm nhà khí công. Nhưng có ai biết trước mật mã sinh mạng của mình đâu? Ấy chỉ có thể tùy thuận tự nhiên, khỏi cần lo âu, cứ đợi nhân duyên đến. “Cố ý trồng hoa, hoa chẳng nở, vô tâm cắm liễu, liễu sum sê”, đây cũng là bảo người, chẳng cần cố chấp tìm tòi,...
Tinh thần biến vật chất:
Sự giao biến giữa làn sóng và hạt tử phản ảnh trong sinh mạng của con người là hiện tượng từ tinh thần biến thành vật chất. Trước tiên, chúng ta nên tìm hiểu chữ “Biến”, “biến” như thế nào?
Theo khí công là dùng ý niệm lực, gọi là “Ý đến thì khí đến; khí đến thì ý đến”. Khí này có thể điều chỉnh kết cấu nội bộ của vật thể, hoặc phóng lớn rút nhỏ, hoặc dời chỗ, hoặc biến hình, tụ hợp và tan rã v.v… toàn nhờ ý niệm lực để điều khiển.
Nếu nói từ vật chất sinh ra tinh thần thì “Vật chất là đệ nhất tánh”, thuộc quan điểm duy vật; vậy, từ tinh thần biến vật chất...
Sự hay dở của ngũ giác quan:
Con người nhờ sự cảm nhận của ngũ giác quan hoạt động trong xã hội, là xã hội đủ màu sắc của thế giới hiển tánh. Nếu chẳng có cảm nhận hoàn chỉnh của ngũ giác quan thì thế giới này sẽ thành đen tối, chẳng sinh khí như xác chết. Do đó, con người bèn tập trung sự chú ý trên ngũ giác quan để tham gia vào sự hoạt động của đại thiên thế giới, đồng thời dùng sự cảm nhận của ngũ giác quan để bày tỏ thất tình lục dục của họ, mà chẳng biết tất cả sinh linh trong thế giới này, chỉ cảm nhận được phạm vi khu vực rất nhỏ của thế giới hiển tánh, mà tiến vào khu vực bế...
Trường hợp hiệu ứng của tâm lực:
Nhà khí công thường tổ chức trường hợp đông người, tập trung tâm lực để trị bệnh, là hiện tượng của ý niệm cảm ứng, tập trung ý niệm của nhiều người để bài trừ bệnh khí, gọi là “Khí trường”.
Khí trường giống như điện trường, hoặc gọi là sinh vật trường, tức là làn sóng tin tức trường v.v… Mỗi người đều có tâm lực phát ra thành khí, nhưng khí trường của cá nhân rất nhỏ. Nếu tổ chức thành tập thể, hợp thành khí trường đại qui mô, thì oai lực của nó rất mạnh, lúc đó nhà khí công chỉ cần phát ý niệm tụ hợp tất cả khí trường của mọi cá nhân, thành một khối...
Theo truyền thống học thức Tây phương chú trọng về đơn vị “Điểm”, còn theo truyền thống học thức Đông phương chú trọng về toàn diện. Người Tây phương đem toàn diện phân khoa thành nhiều đơn vị để học, mỗi người theo sở trường của mình, chọn một môn để nghiên cứu sâu vào một điểm, gọi là trí thức chuyên môn. Ví như đối với nghiên cứu đề tài sinh mạng (thể xác), đã đi sâu vào đến nhân tố di truyền DNA, cho đến cao độ của lượng tử học, phân tử học. Nhưng họ thiếu sót cái nhìn toàn diện, dù tiến sâu vào chỗ tột đỉnh cũng không rõ được tổng khái niệm của thể toàn diện. Cũng như nhà sinh vật học...